Hướng dẫn tự học - Sau đại học năm 2021 - 2022
Lượt xem: 225
BỘ MÔN NHỔ RĂNG - PHẪU THUẬT HÀM MẶT
1. Giới thiệu bộ môn
Bộ môn nhổ răng – phẫu thuật hàm mặt được thành lập ngày 25 tháng 12 năm 2002 dựa trên cơ sở chia sẻ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất từ Khoa Y – Nha – Dược, Đại học Cần Thơ.
Hiện tại Bộ môn tham gia và chịu trách nhiệm chuyên môn lĩnh vực phẫu thuật miệng và hàm mặt chương trình đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý như: ngành răng hàm mặt bậc đại học, chương trình đào tạo thạc sĩ ngành răng hàm mặt, chương trình đào tạo tiến sĩ ngành răng hàm mặt. Ngoài ra, chương trình đào tạo do Bộ Y tế quản lý như: bác sỹ nội trú, bác sỹ chuyên khoa I, bác sỹ chuyên II, và các lớp đào tạo liên tục.
Bộ môn gồm có 05 viên chức, cán bộ học thuật. Bộ môn sử dụng chung cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm của Trường và các cơ sở liên kết bệnh viện thực hành trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
Là đơn vị thuộc của Khoa răng hàm mặt, Bộ môn có cùng triết lý giáo dục, sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi với Khoa
Triết lý
Trí tuệ - Y đức – Sáng tạo
Sứ mạng
Đào tạo nguồn nhân lực răng hàm mặt chất lượng cao; nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; bảo vệ và chăm sóc tốt sức khỏe răng miệng cho nhân dân.
Tầm nhìn
Phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo hàng đầu phẫu thuật miệng và hàm mặt tại Việt Nam và có uy tín quốc tế.
Cam kết
Đào tạo người học có năng lực đạt chuẩn chuyên môn, có đạo đức tốt, có trách nhiệm trong chăm sóc sức khỏe răng miệng cá nhân và cộng đồng.
2. Nhân sự bộ môn
3. Chỉ tiêu thực tập
HỌC PHẦN PHẪU THUẬT HÀM MẶT
CK1 VÀ CAO HỌC RHM
TƯỜNG TRÌNH THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
LÀM BỆNH ÁN: 02.
TRÌNH BỆNH ÁN: 01.
PHỤ THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
PHỤ DỤNG CỤ THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
THỰC HIỆN THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05
ĐIỂM: TRÌNH BỆNH ÁN (3) + CHUYÊN ĐỀ (3) + CHỈ TIÊU (4).
CKII RHM
LÀM BỆNH ÁN: 02.
TRÌNH CA LÂM SÀNG: 04.
PHỤ THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
PHỤ DỤNG CỤ THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
THỰC HIỆN THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05.
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ: 01.
DỊCH TÀI LIỆU: 01.
ĐIỂM: TRÌNH CA LÂM SÀNG (3) + CHỈ TIÊU (4) + CHUYÊN ĐỀ (2) + DỊCH TÀI LIỆU (1).
NỘI TRÚ RHM
TƯỜNG TRÌNH THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
LÀM BỆNH ÁN: 02.
TRÌNH CA LÂM SÀNG: 02.
PHỤ THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
PHỤ DỤNG CỤ THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05 TRƯỜNG HỢP.
THỰC HIỆN THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT: 05.
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ: 01.
DỊCH TÀI LIỆU: 01.
TÓM TẮT BÀI BÁO: 01.
ĐIỂM: TRÌNH CA LÂM SÀNG (3) + CHỈ TIÊU (4) + CHUYÊN ĐỀ (2) + DỊCH TÀI LIỆU (1).
4. Chuyên đề
HỌC PHẦN PHẪU THUẬT HÀM MẶT
4. Đề cương chi tiết học phần
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I RHM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHẪU THUẬT MIỆNG
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Đây là học phần chính thuộc nhóm kiến thức ngành. Sau khi kết thúc học phần phẫu thuật miệng. Học phần này đi sâu vào các kỹ thuật vùng răng miệng và ứng dụng các kỹ thuật này vào phẫu thuật trong một số trường hợp như răng mọc lệch, răng ngầm, phẫu thuật cắt chóp chân răng trong điều trị nang quanh chóp, phẫu thuật tiền phục hình và cấy ghép implant.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Khi kết thúc quá trình giảng dạy học phần, người học sẽ có được:
Nêu được đặc tính thuốc tê chích mới, mô tả và thực hiện được các phương pháp gây tê ngoài mặt.
Phân tích được các trường hợp răng mọc lệch ngầm, chỉ định được và thực hiện được các trường hợp trong nhổ răng bằng phương pháp phẫu thuật
Trình bày và thực hiện được một số kỹ thuật mổ ứng dụng trong nhổ răng và điều trị nang quanh chóp.
Thực hiện được một số phẫu thuật điều chỉnh mô mềm và mô cứng trong miệng chuẩn bị cho bệnh nhân phục hình
Thực hành phụ mổ các trường hợp phẫu thuật răng miệng
4. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
5. NỘI DUNG HỌC PHẦN
5.1. LÝ THUYẾT
5.2. THỰC HÀNH
6. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
6.1. Phương pháp giảng dạy
- Lý thuyết: thuyết trình, thảo luận nhóm.
- Thực hành cơ sở: học viên tham gia trao đổi, thảo luận và đặt câu hỏi, làm chuyên đề.
6.2. Phương pháp học tập của người học
Nghe giảng và tham gia trao đổi, thuyết trình, thảo luận nhóm, kiểm tra lý thuyết và thực hành theo yêu cầu môn học
6.3. Phương pháp tự học và hướng dẫn tự học
Chia nhóm phù hợp với từng yêu cầu và từng địa điểm, Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của giảng viên, thuyết trình, thảo luận, báo cáo chuyên đề, tranh ảnh, tự học kỹ năng, phụ mổ, thực hiện thủ thuật trên bệnh nhân.
7. TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
7.1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình Phẫu thuật miệng 2.
7.2. Tài liệu tự học:
1. Lê Đức Lánh (2009), Phẫu Thuật Miệng: Gây tê nhổ răng, Nhà xuất bản y học.
2. Lê Đức Lánh (2011), “Phẫu Thuật Miệng”, Nhổ răng tiểu phẫu, Nhà xuất bản y học.
3. David A. McGowan (1999), An Atlas of Minor Oral Surgery- Principles and Practice, Second Edition, Martin Dunitz Ltd.
4. Peterson L.J. (2008), Contemporary and Maxillofacial Surgery, 5th edition, Mosby.
5. Fragiskos D. Fragiskos (2007), Oral Surgery, Springer, Verlag Berlin Heidelberg
7.3. Tài liệu tham khảo thêm:
1. David A. McGowan (2013), An Atlas of Minor Oral Surgery- Principles and Practice, Second Edition, Martin Dunitz Ltd.
2. Peterson L.J. (2008), Contemporary and Maxillofacial Surgery, 5th edition, Mosby.
3. Christopher J. Haggerty, Robert M. Laughlin (2015), Atlas of Operative Oral and Maxillofacial Surgery, John Wiley & Sons, Inc.
4.Crispian Scully (2016), Churchill’s pocketbooks Clinical Dentistry, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc.
5. James R. Hupp, Edward Ellis III (2014), Contemporary Oral and Maxillofacial sugery - 6th edition, Mosby, China.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I RHM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHẪU THUẬT MIỆNG II
1. Thông tin về học phần
2. Mô tả về học phần
Đây là học phần tự chọn thuộc nhóm kiến thức ngành. Nội dung gồm các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của các loại chấn thương răng, phẫu thuật nha chu, phẫu thuật nội nha, phẫu thuật tiền phục hình, sinh thiết chẩn đoán bệnh lý miệng, hàm mặt.
3. Mục tiêu học phần: Học phần này nhằm trang bị cho học viên:
3.1. Về kiến thức
3.1.1. Áp dụng điểm mốc giải phẫu vùng miệng và hàm mặt vào phẫu thuật hàm mặt.
3.1.2. Vận dụng nguyên tắc phẫu thuật ngoại khoa nói chung và phẫu thuật hàm mặt nói riêng.
3.1.3. Chỉ định và diễn giải các dấu chứng lâm sàng và các xét nghiệm được sử dụng trong phẫu thuật hàm mặt.
3.1.4. Mô tả được bằng thuật ngữ hình ảnh chẩn đoán hình ảnh bệnh lý răng miệng thường gặp.
3.1.5. Nhận biết các bệnh lý toàn thân của bệnh nhân và điều trị.
3.2. Về kỹ năng
3.2.1. Hỏi bệnh sử chính xác và thực hiện trình tự khám miệng và hàm mặt.
3.2.2. Chẩn đoán/ xác định các vấn đề bệnh lý miệng và hàm mặt.
3.2.3 Thực hiện thủ thuật, phẫu thuật cách an toàn phù hợp với kỹ thuật và các nguyên tắc phẫu thuật.
3.2.4. Nhận biết và ngăn ngừa các vấn đề tai biến liên quan đến điều trị, tư vấn bệnh lý và chuyển kịp thời và đúng chuyên khoa.
3.2.5. Thực hiện điều trị cấp cứu và đúng chuyên khoa.
3.3. Về thái độ
3.3.1. Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân.
3.3.2. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ và yêu cầu nghề nghiệp.
3.3.3. Sáng tạo và đổi mới ứng dụng tiến bộ trong lĩnh vực phẫu thuật hàm mặt.
4. Chuẩn đầu ra
5. Nội dung học phần:
Thực hành: BV Trường ĐHYD Cần Thơ, BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ, BV Mắt – RHM TP Cần Thơ, BV Ung bướu Cần Thơ
6. Phương pháp dạy học:
6.1. Phương pháp dạy
Lý thuyết: thuyết trình liên hệ tình huống lâm sàng, thảo luận nhóm.
Thực hành lâm sàng: thực tập tại Bệnh viện có chuyên khoa Răng Hàm Mặt, thảo luận nhóm, trình case lâm sàng.
6.2. Phương pháp học và tự học
- Lý thuyết: học viên đảm bảo tham dự > 80% số tiết lý thuyết giảng dạy trên giảng đường.
- Thực hành:
Học viên chia nhóm (từ 6-8 người/nhóm):
+ Thực tập luân phiên có hướng dẫn và tự ôn tập tại bộ môn trong 18 tuần.
+ Kiến tập song song trong thời gian thực tập tại các cơ sở thực hành có ký hợp đồng đào tạo với Trường.
+ Thực hiện 02 bệnh án (theo mẫu của bộ môn) ở mỗi cơ sở thực hành.
Học viên về thực tập tại cơ quan chủ quản trong 04 tuần, và thực hiện 10 bệnh án thu hoạch.
Học viên vắng 01 buổi thực tập có hướng dẫn tại điểm thực hành, hoặc 03 buổi tại các cơ sở sẽ không được dự thi thực hành.
7. Cán bộ giảng dạy: bộ môn nhổ răng - phẫu thuật hàm mặt
8. Tài liệu dạy học
8.1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình Phẫu thuật hàm mặt - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
8.2. Tài liệu tham khảo
1. Brad W. Neville, Douglas D. Damm, Carl M. Allen, Angela C. Chi (2016), Oral and Maxillofacial Pathology, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc.
2. Christopher J. Haggerty, Robert M. Laughlin (2015), Atlas of Operative Oral and Maxillofacial Surgery, John Wiley & Sons, Inc.
3. Pushkar Mehra, Richard D’Innocenzo (2016), Manual of Minor Oral Surgery for the General Dentist, second edition, John Wiley & Sons, Inc.
4. Stanley f. Malamed, Daniel L. Orr II (2015), Medical Emergencies in the Dental Office, seventh edition, Mosby, an imprint of Elsevier Inc.
5. Thomas von Arx Scott Lozanoff (2017), Clinical Oral Anatomy, A Comprehensive Review for Dental Practitioners and Researcher, Springer.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I RHM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHẪU THUẬT HÀM MẶT
1. Thông tin về học phần
2. Mô tả về học phần
Đây là học phần chính thuộc nhóm kiến thức ngành. Nội dung gồm các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của các loại chấn thương hàm mặt, các u và nang lành tính và ác tính thường gặp vùng hàm mặt; khám, chẩn đoán và xử trí được các trường hợp chấn thương hàm mặt liên quan đến phần mềm, phần xương. Thực hiện việc sơ cấp cứu và chăm sóc người bệnh bị chấn thương hàm mặt; phẫu thuật nang và u lành tính, ác tính vùng hàm mặt. Giải thích cơ chế hình thành dị tật khe hở bẩm sinh vùng hàm mặt, các rối loạn hình thái, chức năng và tâm lý ở nguồi bệnh bị dị tật khe hở bẩm sinh, vẽ và mô tả được các kỹ thuật cơ bản trong phẫu thuật tạo hình khe hở bẩm sinh môi – vòm miệng.
3. Mục tiêu học phần:
Học phần này nhằm trang bị cho học viên:
3.1. Về kiến thức
3.1.1. Áp dụng điểm mốc giải phẫu vùng miệng và hàm mặt vào phẫu thuật hàm mặt.
3.1.2. Vận dụng nguyên tắc phẫu thuật ngoại khoa nói chung và phẫu thuật hàm mặt nói riêng.
3.1.3. Chỉ định và diễn giải các dấu chứng lâm sàng và các xét nghiệm được sử dụng trong phẫu thuật hàm mặt.
3.1.4. Mô tả được bằng thuật ngữ hình ảnh chẩn đoán hình ảnh bệnh lý răng miệng thường gặp.
3.1.5. Nhận biết các bệnh lý toàn thân của bệnh nhân và điều trị.
3.2. Về kỹ năng
3.2.1. Hỏi bệnh sử chính xác và thực hiện trình tự khám miệng và hàm mặt.
3.2.2. Chẩn đoán/ xác định các vấn đề bệnh lý miệng và hàm mặt.
3.2.3 Thực hiện thủ thuật, phẫu thuật cách an toàn phù hợp với kỹ thuật và các nguyên tắc phẫu thuật.
3.2.4. Nhận biết và ngăn ngừa các vấn đề tai biến liên quan đến điều trị, tư vấn bệnh lý và chuyển kịp thời và đúng chuyên khoa.
3.2.5. Thực hiện điều trị cấp cứu và đúng chuyên khoa.
3.3. Về thái độ
3.3.1. Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân.
3.3.2. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu nghề nghiệp.
3.3.3. Sáng tạo và đổi mới ứng dụng tiến bộ trong lĩnh vực phẫu thuật hàm mặt.
4. Chuẩn đầu ra
5. Nội dung học phần:
Thực hành: BV Trường ĐHYD Cần Thơ, BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ, BV Mắt – RHM TP Cần Thơ, BV Ung bướu Cần Thơ
6. Phương pháp dạy học:
6.1. Phương pháp dạy
Lý thuyết: thuyết trình liên hệ tình huống lâm sàng, thảo luận nhóm.
Thực hành lâm sàng: thực tập tại Bệnh viện có chuyên khoa Răng Hàm Mặt, thảo luận nhóm, trình case lâm sàng.
6.2. Phương pháp học và tự học
- Lý thuyết: học viên đảm bảo tham dự > 80% số tiết lý thuyết giảng dạy trên giảng đường.
- Thực hành:
Học viên chia nhóm (từ 6-8 người/nhóm):
+ Thực tập luân phiên có hướng dẫn và tự ôn tập tại bộ môn trong 18 tuần.
+ Kiến tập song song trong thời gian thực tập tại các cơ sở thực hành có ký hợp đồng đào tạo với Trường.
+ Thực hiện 02 bệnh án (theo mẫu của bộ môn) ở mỗi cơ sở thực hành.
Học viên về thực tập tại cơ quan chủ quản trong 04 tuần, và thực hiện 10 bệnh án thu hoạch.
Học viên vắng 01 buổi thực tập có hướng dẫn tại điểm thực hành, hoặc 03 buổi tại các cơ sở sẽ không được dự thi thực hành.
7. Cán bộ giảng dạy: bộ môn nhổ răng - phẫu thuật hàm mặt
8. Tài liệu dạy học
8.1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình Phẫu thuật hàm mặt - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
8.2. Tài liệu tham khảo
1. Brad W. Neville, Douglas D. Damm, Carl M. Allen, Angela C. Chi (2016), Oral and Maxillofacial Pathology, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc.
2. Christopher J. Haggerty, Robert M. Laughlin (2015), Atlas of Operative Oral and Maxillofacial Surgery, John Wiley & Sons, Inc.
3. Pushkar Mehra, Richard D’Innocenzo (2016), Manual of Minor Oral Surgery for the General Dentist, second edition, John Wiley & Sons, Inc.
4. Stanley f. Malamed, Daniel L. Orr II (2015), Medical Emergencies in the Dental Office, seventh edition, Mosby, an imprint of Elsevier Inc.
5. Thomas von Arx Scott Lozanoff (2017), Clinical Oral Anatomy, A Comprehensive Review for Dental Practitioners and Researcher, Springer.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I RHM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHẪU THUẬT HÀM MẶT II
1. Thông tin về học phần
2. Mô tả về học phần
Đây là học phần tự chọn thuộc nhóm kiến thức ngành. Nội dung gồm các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của các loại chấn thương sọ mặt, nhiễm khuẩn, các u và nang lành tính và ác tính, dị tật bẩm sinh và mắc phải vùng hàm mặt; khám, chẩn đoán và xử trí được các trường hợp chấn thương hàm mặt liên quan đến phần mềm, phần xương. Thực hiện việc sơ cấp cứu và chăm sóc người bệnh bị chấn thương sọ mặt; nhiễm khuẩn, nang và u lành tính, ác tính, dị tật biến dạng sọ mặt bẩm sinh hay mắc phải.
3. Mục tiêu học phần:
Học phần này nhằm trang bị cho học viên:
3.1. Về kiến thức
3.1.1. Áp dụng điểm mốc giải phẫu vùng miệng và hàm mặt vào phẫu thuật hàm mặt.
3.1.2. Vận dụng nguyên tắc phẫu thuật ngoại khoa nói chung và phẫu thuật hàm mặt nói riêng.
3.1.3. Chỉ định và diễn giải các dấu chứng lâm sàng và các xét nghiệm được sử dụng trong phẫu thuật hàm mặt.
3.1.4. Mô tả được bằng thuật ngữ hình ảnh chẩn đoán hình ảnh bệnh lý răng miệng thường gặp.
3.1.5. Nhận biết các bệnh lý toàn thân của bệnh nhân và điều trị.
3.2. Về kỹ năng
3.2.1. Hỏi bệnh sử chính xác và thực hiện trình tự khám miệng và hàm mặt.
3.2.2. Chẩn đoán/ xác định các vấn đề bệnh lý miệng và hàm mặt.
3.2.3 Thực hiện thủ thuật, phẫu thuật cách an toàn phù hợp với kỹ thuật và các nguyên tắc phẫu thuật.
3.2.4. Nhận biết và ngăn ngừa các vấn đề tai biến liên quan đến điều trị, tư vấn bệnh lý và chuyển kịp thời và đúng chuyên khoa.
3.2.5. Thực hiện điều trị cấp cứu và đúng chuyên khoa.
3.3. Về thái độ
3.3.1. Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân.
3.3.2. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu nghề nghiệp.
3.3.3. Sáng tạo và đổi mới ứng dụng tiến bộ trong lĩnh vực phẫu thuật hàm mặt.
4. Chuẩn đầu ra
5. Nội dung học phần:
Thực hành: BV Trường ĐHYD Cần Thơ, BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ, BV Mắt – RHM TP Cần Thơ, BV Ung bướu Cần Thơ
6. Phương pháp dạy học:
6.1. Phương pháp dạy
Lý thuyết: thuyết trình liên hệ tình huống lâm sàng, thảo luận nhóm.
Thực hành lâm sàng: thực tập tại Bệnh viện có chuyên khoa Răng Hàm Mặt, thảo luận nhóm, trình case lâm sàng.
6.2. Phương pháp học và tự học
- Lý thuyết: học viên đảm bảo tham dự > 80% số tiết lý thuyết giảng dạy trên giảng đường.
- Thực hành:
Học viên chia nhóm (từ 6-8 người/nhóm):
+ Thực tập luân phiên có hướng dẫn và tự ôn tập tại bộ môn trong 18 tuần.
+ Kiến tập song song trong thời gian thực tập tại các cơ sở thực hành có ký hợp đồng đào tạo với Trường.
+ Thực hiện 02 bệnh án (theo mẫu của bộ môn) ở mỗi cơ sở thực hành.
Học viên về thực tập tại cơ quan chủ quản trong 04 tuần, và thực hiện 10 bệnh án thu hoạch.
Học viên vắng 01 buổi thực tập có hướng dẫn tại điểm thực hành, hoặc 03 buổi tại các cơ sở sẽ không được dự thi thực hành.
7. Cán bộ giảng dạy: bộ môn nhổ răng - phẫu thuật hàm mặt
8. Tài liệu dạy học
8.1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình Phẫu thuật hàm mặt - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
8.2. Tài liệu tham khảo
1. Brad W. Neville, Douglas D. Damm, Carl M. Allen, Angela C. Chi (2016), Oral and Maxillofacial Pathology, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc.
2. Christopher J. Haggerty, Robert M. Laughlin (2015), Atlas of Operative Oral and Maxillofacial Surgery, John Wiley & Sons, Inc.
3. Pushkar Mehra, Richard D’Innocenzo (2016), Manual of Minor Oral Surgery for the General Dentist, second edition, John Wiley & Sons, Inc.
4. Stanley f. Malamed, Daniel L. Orr II (2015), Medical Emergencies in the Dental Office, seventh edition, Mosby, an imprint of Elsevier Inc.
5. Thomas von Arx Scott Lozanoff (2017), Clinical Oral Anatomy, A Comprehensive Review for Dental Practitioners and Researcher, Springer.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA II RHM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHẪU THUẬT MIỆNG VÀ HÀM MẶT I
1. Thông tin về học phần
2. Mô tả về học phần
Đây là học phần chính thuộc nhóm kiến thức ngành. Nội dung gồm các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của các loại chấn thương sọ mặt, nhiễm khuẩn, các u và nang lành tính và ác tính, dị tật bẩm sinh và mắc phải vùng hàm mặt; khám, chẩn đoán và xử trí được các trường hợp chấn thương hàm mặt liên quan đến phần mềm, phần xương. Thực hiện việc sơ cấp cứu và chăm sóc người bệnh bị chấn thương sọ mặt; nhiễm khuẩn, nang và u lành tính, ác tính, dị tật biến dạng sọ mặt bẩm sinh hay mắc phải.
3. Mục tiêu học phần:
Học phần này nhằm trang bị cho học viên:
3.1. Về kiến thức
3.1.1. Điều trị bệnh nhân chấn thương sọ mặt.
3.1.2. Điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn miệng và hàm mặt
3.1.3. Điều trị bệnh nhân biến dạng sọ mặt.
3.1.4. Điều trị bệnh nhân u, nang lành tính miệng và hàm mặt.
3.1.5. Điều trị bệnh nhân u, nang ác tính miệng và hàm mặt.
3.2. Về kỹ năng
3.2.1. Hỏi bệnh sử chính xác và thực hiện trình tự khám miệng và hàm mặt.
3.2.2. Chẩn đoán/ xác định các vấn đề bệnh lý miệng và hàm mặt.
3.2.3 Thực hiện thủ thuật, phẫu thuật cách an toàn phù hợp với kỹ thuật và các nguyên tắc phẫu thuật.
3.2.4. Nhận biết và ngăn ngừa các vấn đề tai biến liên quan đến điều trị, tư vấn bệnh lý và chuyển kịp thời và đúng chuyên khoa.
3.2.5. Thực hiện điều trị cấp cứu và đúng chuyên khoa.
3.3. Về thái độ
3.3.1. Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân.
3.3.2. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu nghề nghiệp.
3.3.3. Sáng tạo và đổi mới ứng dụng tiến bộ trong lĩnh vực phẫu thuật hàm mặt.
4. Chuẩn đầu ra
5. Nội dung học phần:
Thực hành:
Bệnh viện Trường ĐHYD Cần Thơ
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
Bệnh viện Mắt – RHM TP Cần Thơ
Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ
Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
6. Phương pháp dạy học:
6.1. Phương pháp dạy
Lý thuyết: thuyết trình liên hệ tình huống lâm sàng, thảo luận nhóm.
Thực hành lâm sàng: thực tập tại Bệnh viện có chuyên khoa Răng Hàm Mặt, thảo luận nhóm, trình case lâm sàng.
6.2. Phương pháp học và tự học
- Lý thuyết: học viên đảm bảo tham dự > 80% số tiết lý thuyết giảng dạy trên giảng đường.
- Thực hành:
Học viên chia nhóm (từ 6-8 người/nhóm):
+ Thực tập luân phiên có hướng dẫn và tự ôn tập tại bộ môn trong 18 tuần.
+ Kiến tập song song trong thời gian thực tập tại các cơ sở thực hành có ký hợp đồng đào tạo với Trường.
+ Thực hiện 02 bệnh án (theo mẫu của bộ môn) ở mỗi cơ sở thực hành.
Học viên về thực tập tại cơ quan chủ quản trong 04 tuần, và thực hiện 10 bệnh án thu hoạch.
Học viên vắng 01 buổi thực tập có hướng dẫn tại điểm thực hành, hoặc 03 buổi tại các cơ sở sẽ không được dự thi thực hành.
7. Cán bộ giảng dạy: bộ môn nhổ răng - phẫu thuật hàm mặt
8. Tài liệu dạy học
8.1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình Phẫu thuật hàm mặt - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
8.2. Tài liệu tự học
1. Brad W. Neville, Douglas D. Damm, Carl M. Allen, Angela C. Chi (2016), Oral and Maxillofacial Pathology, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc.
2. Christopher J. Haggerty, Robert M. Laughlin (2015), Atlas of Operative Oral and Maxillofacial Surgery, John Wiley & Sons, Inc.
3. Pushkar Mehra, Richard D’Innocenzo (2016), Manual of Minor Oral Surgery for the General Dentist, second edition, John Wiley & Sons, Inc.
4. Stanley f. Malamed, Daniel L. Orr II (2015), Medical Emergencies in the Dental Office, seventh edition, Mosby, an imprint of Elsevier Inc.
5. Thomas von Arx Scott Lozanoff (2017), Clinical Oral Anatomy, A Comprehensive Review for Dental Practitioners and Researcher, Springer.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA II RHM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHẪU THUẬT MIỆNG VÀ HÀM MẶT II
1. Thông tin về học phần
2. Mô tả về học phần
Đây là học phần tự chọn thuộc nhóm kiến thức ngành. Nội dung gồm các đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của các loại chấn thương sọ mặt, nhiễm khuẩn, các u và nang lành tính và ác tính, dị tật bẩm sinh và mắc phải vùng hàm mặt; khám, chẩn đoán và xử trí được các trường hợp chấn thương hàm mặt liên quan đến phần mềm, phần xương. Thực hiện việc sơ cấp cứu và chăm sóc người bệnh bị chấn thương sọ mặt; nhiễm khuẩn, nang và u lành tính, ác tính, dị tật biến dạng sọ mặt bẩm sinh hay mắc phải.
3. Mục tiêu học phần:
Học phần này nhằm trang bị cho học viên:
3.1. Về kiến thức
3.1.1. Lập kế hoạch tổ chức đội hình cấp cuwus chấn thương hàm mặt.
3.1.2. Lập kế hoạch tổ chức khám sàng lọc bệnh nhân phẫu thuật khe hở môi – vòm miệng.
3.1.3. Chỉ định và diễn giải các xét nghiệm được sử dụng trong phẫu thuật hàm mặt.
3.1.4. Mô tả được bằng thuật ngữ hình ảnh chẩn đoán hình ảnh bệnh lý răng miệng.
3.1.5. Tổ chức hội chẩn khoa và liên khoa người bệnh có bệnh lý toàn thân của bệnh nhân và điều trị.
3.1.6. Vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe răng miệng trong hoạt động nghề nghiệp.
3.2. Về kỹ năng
3.2.1. Hỏi bệnh sử chính xác và thực hiện trình tự khám miệng và hàm mặt.
3.2.2. Chẩn đoán/ xác định các vấn đề bệnh lý miệng và hàm mặt.
3.2.3 Thực hiện thủ thuật, phẫu thuật cách an toàn phù hợp với kỹ thuật và các nguyên tắc phẫu thuật.
3.2.4. Nhận biết và ngăn ngừa các vấn đề tai biến liên quan đến điều trị, tư vấn bệnh lý và chuyển kịp thời và đúng chuyên khoa.
3.2.5. Thực hiện điều trị cấp cứu và phối hợp chuyên chuyên khoa.
3.3. Về thái độ
3.3.1. Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân.
3.3.2. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu nghề nghiệp.
3.3.3. Sáng tạo và đổi mới ứng dụng tiến bộ trong lĩnh vực phẫu thuật hàm mặt.
4. Chuẩn đầu ra
5. Nội dung học phần:
Thực hành: BV Trường ĐHYD Cần Thơ, BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ, BV Mắt – RHM TP Cần Thơ, BV Ung bướu Cần Thơ
6. Phương pháp dạy học:
6.1. Phương pháp dạy
Lý thuyết: thuyết trình liên hệ tình huống lâm sàng, thảo luận nhóm.
Thực hành lâm sàng: thực tập tại Bệnh viện có chuyên khoa Răng Hàm Mặt, thảo luận nhóm, trình case lâm sàng.
6.2. Phương pháp học và tự học
- Lý thuyết: học viên đảm bảo tham dự > 80% số tiết lý thuyết giảng dạy trên giảng đường.
- Thực hành:
Học viên chia nhóm (từ 6-8 người/nhóm):
+ Thực tập luân phiên có hướng dẫn và tự ôn tập tại bộ môn trong 18 tuần.
+ Kiến tập song song trong thời gian thực tập tại các cơ sở thực hành có ký hợp đồng đào tạo với Trường.
+ Thực hiện 02 bệnh án (theo mẫu của bộ môn) ở mỗi cơ sở thực hành.
Học viên về thực tập tại cơ quan chủ quản trong 04 tuần, và thực hiện 10 bệnh án thu hoạch.
Học viên vắng 01 buổi thực tập có hướng dẫn tại điểm thực hành, hoặc 03 buổi tại các cơ sở sẽ không được dự thi thực hành.
7. Cán bộ giảng dạy: bộ môn nhổ răng - phẫu thuật hàm mặt
8. Tài liệu dạy học
8.1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình Phẫu thuật hàm mặt - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
8.2. Tài liệu tham khảo
1. Brad W. Neville, Douglas D. Damm, Carl M. Allen, Angela C. Chi (2016), Oral and Maxillofacial Pathology, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc.
2. Christopher J. Haggerty, Robert M. Laughlin (2015), Atlas of Operative Oral and Maxillofacial Surgery, John Wiley & Sons, Inc.
3. Pushkar Mehra, Richard D’Innocenzo (2016), Manual of Minor Oral Surgery for the General Dentist, second edition, John Wiley & Sons, Inc.
4. Stanley f. Malamed, Daniel L. Orr II (2015), Medical Emergencies in the Dental Office, seventh edition, Mosby, an imprint of Elsevier Inc.
5. Thomas von Arx Scott Lozanoff (2017), Clinical Oral Anatomy, A Comprehensive Review for Dental Practitioners and Researcher, Springer.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU SINH RHM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHẪU THUẬT TẠO HÌNH HÀM MẶT
1. Thông tin về học phần
2. Mô tả về học phần
Đây là một trong hai học phần cơ bản tự chọn định hướng chuyên ngành phẫu thuật và là học phần chính. Nội dung trang bị thêm kiến thức, thái độ và kỹ năng căn bản trong việc xử lý bệnh lý vùng răng miệng cũng như phẫu thuật tạo hình. Giúp sinh viên có thêm thời gian thực hành tại bệnh viện thực hiện những kỹ năng cơ bản và ứng dụng trong thực tế lâm sàng trong lĩnh vực phẫu thuật tạo hình.
3. Mục tiêu học phần
Phân tích các vạt trong tạo hình miệng và hàm mặt
Lựa chọn được thẩm mỹ nội khoa vùng mặt
Xây dựng qui trình kỹ thuật phẫu thuật chỉnh hình xương hàm
Xây dựng qui trình kỹ thuật phẫu thuật chấn thương sọ mặt
Xây dựng qui trình kỹ thuật phẫu thuật khớp thái dương hàm
Xây dựng qui trình kỹ thuật phẫu thuật tái tạo miệng và hàm mặt
4. Chuẩn đầu ra
5. Nội dung học phần
5.1. Lý thuyết
5.2. Thực hành tại BV trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bv Đa khoa Trung ương Cần Thơ, BV Mắt - Răng hàm mặt Cần Thơ
Phẫu thuật vá môi, vòm miệng
Phẫu thuật điều trị viêm nhiễm hàm mặt
Phẫu thuật điều trị gãy xương hàm
Phẫu thuật u, nang hàm mặt
6. Phương pháp dạy học:
6.1. Phương pháp dạy
Thuyết trình.
Thảo luận nhóm.
Nghiên cứu và nêu vấn đề.
6.2. Phương pháp học và tự học
Tự nghiên cứu tài liệu và nêu vấn đề thảo luận
Viết và trình bày chuyên đề
Nghe giảng
7. Cán bộ giảng dạy
Cán bộ bộ môn có trình độ từ Tiến sĩ trở lên thuộc chuyên ngành Phẫu thuật hàm mặt.
8. Tài liệu dạy học
8.1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình Phẫu thuật hàm mặt (dành cho học viên sau đại học) do bộ môn Phẫu thuật hàm mặt, trường Đại học Y Dược Cần Thơ biên soạn.
8.2. Tài liệu tham khảo
1. Trương Nhựt Khuê và công sự (2016), Giáo trình giải phẫu ứng dụng và phẫu thuật thực hành hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Lâm Hoài Phương (2010), Dị tật bẩm sinh hàm mặt, Nhà xuất bản Y học.
Lê Văn Sơn (2013), Phẫu thuật bệnh lý hàm mặt, tập 1, NXB giáo dục Việt Nam.
Trần văn trường (2014), Bệnh lý miệng – chấn thương hàm mặt, Nhà xuất bản Lao động.
Larheim T.A. (2006), Maxillofacial Imaging, Springers, Germany.
Marc M. Baltensperger, Gerold K. H. Eyrich (2009), Osteomyelitis of the Jaw, First edition, Springer.
Miloro M (2004), Peterson’s Principle of Oral and Maxillofacial Surgery, 2nd edition, DC Becker Inc, London.
Paul Coulthard; et al. (2013), Oral and Maxillofacial Surgery, Radiology, Pathology and Oral Medicine, 3, Vol. 1, Churchill Livingstone Elsevier.
Peterson L.J, Ellis IIIE, Hupp J.R, Tucker M.R. (2004), Contemporary Oral and Maxillofacial Surgery. CV Mosby.
R.A Cawson-E.W.Odell (2001), Oral cancer, Essential of oral pathology and oral medicine, Sixth Edition, Wright, J.W. Eveson Hardcover.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
5. Giáo trình chuyên môn
Bảng kiểm đánh giá:
NHỔ RĂNG TIỂU PHẪU THUẬT
HỌ TÊN SINH VIÊN:…………………………………MSSV:…………………..
Ngày giờ:………………… Số bệnh án:……………..
Điểm tổng cộng
Điểm trung bình = = =
6 6
CÁN BỘ CHẤM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2
Bảng kiểm đánh giá:
CỐ ĐỊNH HÀM
HỌ TÊN SINH VIÊN:…………………………………MSSV:…………………..
CÁN BỘ CHẤM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2
Bảng kiểm đánh giá:
TƯỜNG TRÌNH THỦ THUẬT, PHẪU THUẬT
HỌ TÊN BỆNH NHÂN:…………………………………SĐT:…………………..
Ngày giờ điều trị:………………… Số bệnh án:……………..
CÁN BỘ CHẤM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2
Bảng kiểm đánh giá:
TRÌNH BỆNH ÁN
HỌ TÊN SINH VIÊN:…………………………………MSSV:…………………..
Ngày giờ:………………… Số bệnh án:……………..
CÁN BỘ CHẤM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2
KHOA RĂNG HÀM MẶT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LIÊN BM NHỔ RĂNG - PTHM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Cần Thơ, ngày tháng năm 2021
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỰ HỌC
Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10, phòng đào tạo đại học sẽ chuyển đổi điểm theo thang điểm 4
Phương pháp kiểm tra tự học
Thang điểm chấm quyển chuyên đề tự học
Thang điểm đánh giá kết quả làm bài chuyên đề (không báo cáo):
QUY ĐỊNH THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ
TỔNG SỐ ĐIỂM TỐI ĐA: 100 điểm
Học phần: …………………………………………. Chuyên ngành: Răng hàm mặt
Tên báo cáo viên: ……………………………
Tên chuyên đề: …………………………………………….
Hình thức chuyên đề:
Giá trị khoa học và sáng tạo:
Giá trị ứng dụng thực tiễn:
Hình thức và phong cách báo cáo: 15 điểm
Thời gian: <15 phút
Hỏi và trả lời: 15 phút
Tổng số điểm chấm:
Họ tên CB chấm: ……………………. Họ tên thư ký: ………………………..
Ký tên Ký tên
4. Thang điểm chấm bài tập nhóm tự học
Tham gia vào hoạt động tự học lý thuyết (bài tập thiết kế tranh ảnh, cẩm nang kiến thức bài học)
CÁN BỘ CHẤM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2
HƯỚNG NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA RĂNG HÀM MẶT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: /RHM.BVTĐHYDCT Cần Thơ, ngày tháng năm 2021
QUY CHẾ HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY TẠI KHOA
I. QUY ĐỊNH CHUNG:
Học tập và giảng dạy ở bệnh viện là một phần của nhiệm vụ đào tạo do Khoa chịu trách nhiệm.
Khoa, Bệnh viện Trường là cơ sở thực hành có trách nhiệm tổ chức việc học tập, thực tập cho sinh viên, học viên, các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới.
II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ:
1. Xây dựng kế hoạch đào tạo: Trợ lý đào tạo đại học và sau đại học có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với kế hoạch phát triển khoa học kỹ thuật của bệnh viện, trình giám đốc bệnh viện duyệt gồm:
Kế hoạch đào tạo cho các thành viên trong Khoa, Bộ môn.
Kế hoạch thực tập cho học sinh, sinh viên, học viên.
Kế hoạch kinh phí cho các nội dung đào tạo trên theo chế độ hiện hành.
2. Tổ chức thực hiện:
Trưởng Khoa phối hợp các phòng trong bệnh viện để triển khai kế hoạch đào lạo đã được giám đốc duyệt.
Trước khi học chuyên môn, các học sinh, sinh viên, học viên phải được học quy định về y đức, quy chế bệnh viện có liên quan và nội dung học tập tại bệnh viện.
Trưởng Khoa, điều dưỡng trưởng, các thành viên trong khoa phải tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên, học viên đến học tập.
Sau mỗi khoá học, mỗi đợt học tập phải tổ chức đánh giá kết quả học tập, nhận xét quá trình học tập và cấp giấy chứng nhận (nếu có).
3. Đội ngũ giảng viên, kể cả giảng viên kiêm chức phải:
Có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, phương pháp sư phạm.
Thực hiện nghiêm chỉnh chương trình giảng dạy và nội dung bài giảng đã được quy định.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về học tập và thực hành của học sinh, sinh viên, học viên.
Giảng viên của trường tham gia công tác khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc người bệnh tại bệnh viện được hưởng chế độ công tác của bệnh viện.
Giảng viên kiêm chức của bệnh viện tham gia giảng dạy được những chế độ công tác đào tạo theo quy định.
4. Học sinh, sinh viên, học viên có trách nhiệm:
Thực hiện nội quy, quy chế Khoa, bệnh viện, quy định kỹ thuật bệnh viện.
Thực hiện nghiêm chỉnh theo hướng dẫn của giảng viên.
Tôn trọng giảng viên và các thành viên trong bệnh viện
Có tinh thần ham học, đoàn kết giúp đỡ bạn, không được lạm dụng nghề nghiệp.
Địa chỉ liên hệ
Bộ môn nhổ răng – phẫu thuật hàm mặt
Khoa răng hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
179 Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường An Khánh, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ
Email: lbm-nrpthm@ctump.edu.vn
Điện thoại: (84-0292) 3 739730
PGS. TS Trương Nhựt Khuê