SÁNG KIẾN CẢI TIẾN
Quy định về hoạt động sáng kiến cải tiến

Lượt xem: 266
Sáng kiến cải tiến của giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà Trường
Trong bối cảnh hiện đại hoá và toàn cầu hoá hiện nay sự phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ thông tin trong Trường đại học trở thành yếu tố quan trọng trong hệ thống giáo dục, giảng viên của Trường ĐHYD Cần Thơ đã tích cực xây dựng các sáng kiến cải tiến để nâng cao hoạt động đào tạo và giảng dạy của Trường.

Lượt xem: 692
Danh sách đề tài các cấp và sáng kiến cải tiến Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Năm Học 2018 – 2019
Trong năm học 2018 – 2019, tập thể cán bộ giảng viên của Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ đã hoàn thành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm các đề tài Nafosted, đề tài cấp tỉnh, cấp trường, và thực hiện sáng kiến cải tiến. Điều này thể hiện sự nỗ lực của các giảng viên, nhân viên nhà trường phát huy tinh thần nghiên cứu sáng tạo trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

Lượt xem: 1461
Nghiệm thu sáng kiến “Xây dựng phần mềm quản lý thực tập lâm sàng”
Thực hành lâm sàng là một nội dung rất quan trọng trong chương trình đào tạo khối ngành sức khoẻ, nó chiếm phần lớn thời lượng trong cơ cấu chương trình đào tạo. Có thể nói, kết quả quá trình thực hành lâm sàng sẽ quyết định rất lớn đến tay nghề của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý dạy và học lâm sàng là một giải pháp tối ưu, giúp nâng cao hiệu quả của việc quản lý quá trình dạy và học. Đây chính là lý do nhóm tác giả KS. Huỳnh Công Hiệp, Phạm Anh Tuấn và Nguyễn Hoàng Duy thực hiện sáng kiến: “Xây dựng phần mềm quản lý thực tập lâm sàng”.

Lượt xem: 573
Nghiệm thu Sáng kiến cải tiến "Xếp hạng Trường Đại học Y Được Cần Thơ trên bảng xếp hạng Webometrics - chỉ số EXCELLENCE và chỉ số OPENNESS"
Webometrics là bảng xếp hạng đánh giá năng lực số hóa và mức độ lan tỏa, ảnh hưởng về tài nguyên học thuật của các cơ sở giáo dục đại học dựa trên 04 chỉ số: (1) Qui mô hệ thống website (presence); (2) Mức độ lan tỏa, ảnh hưởng của hệ thống website và thông tin trực tuyến (impact/visibility); (3) Độ mở về tài nguyên học thuật (openness) trên Google Scholar; (4) Chỉ số trích dẫn khoa học trên hệ thống cơ sở dữ liệu Scopus (excellence) của một cơ sở giáo dục đại học. Kết quả xếp hạng này được thực hiện và công bố bởi Phòng thí nghiệm Cybermetrics Labs (thuộc Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha).

Lượt xem: 665